KHÓA SINH TRƯỜNG PHÁP

Khóa sinh tại các trường Không Quân Pháp rất nhiều, thật khó thu thập đủ tài liệu để trình bày cho chính xác. Ở đây, chúng tôi có một ít tài liệu về các khóa tại Marakech, tại Salon, và một khóa rất đặc biệt trong đó có Phạm Phú Quốc. Nếu các bạn có tài liệu đóng góp thêm về các trường khác, chúng tôi sẽ bổ túc thêm. Cám ơn trước. Tarin65.

TRƯỜNG MARAKECH

Khóa
Sĩ Quan Khóa Sinh
Khóa Sinh HSQ
Tổng Số
51B
Huỳnh Xuân Phong
1
51Dbis
La Vĩnh Sinh
Ly Tri Tình
Ôn Văn Hiển
3
51H
Lê Trung Trực
1
52F1
Huỳnh Hữu Hiền
Phạm Ngọc Sang
Huỳnh Minh Bon
Huỳnh Bá Tính
Đinh Văn Chung
Phan Phụng Tiên
Võ Công Thống
Võ Bá Phược
Nguyễn Hữu Chẩn
Đỗ Cao Đẳng
Nguyễn Ngọc Thang
Nguyễn Gia Thanh
12
52F2
Trịnh Hảo Tâm
Nguyễn Cao Kỳ
Trần Văn Hổ
Đỗ Tuấn Kiệt
Hạ Hầu Sinh
Trần Văn Thanh
Trần Trung Đoàn
Lê Công Chấn
Nguyễn Mai Lam
Huỳnh Văn Hiến
Lưu Kim Cương
Bùi Hữu Thế
Nguyễn Thanh Lịch
Trịnh Tuy Gia
Lê Chí Nguyện
Nguyễn Đình Thanh
16
53E1
Lê Văn Thịnh
Chu Trọng Để
Lâm Văn Phiếu
Nguyễn Huy Ánh
Nguyễn Văn Bá
Nguyễn Thế Thân
Ong Lợi Hồng
Trần Văn Nhứt
Ôn Văn Tài
Nguyễn Hồng Tuyền
Phạm Công Minh
Võ Thành Tâm
Hồ Văn Tuấn Kiệt
Nguyễn Hữu Trí
Noi Văn Quang
15
53E2
Hà Xuân Vịnh
Nguyễn Xuân Vinh
Đỗ Xuân Khanh
Trần Văn Hội
Lê Ngọc Tuy
Nguyễn Thiện Kiều
Đinh Tấn Chi
Nguyễn Anh Tuấn
Châu Quan Thanh
Nguyễn Đình Tuân
10
53F
Bùi Quang Kinh
1
Tổng Số
59

Ngoài các khóa kể trong tài liệu này, còn một số khóa khác có người Việt Nam học, như Nguyễn Ngọc Loan từ trường Salon sang, và Nguyễn Thanh Tòng cũng đã được thụ huấn tại Marakech trước khi sang Mecknès. Cũng có một khóa đặc biệt khác dạy về khu trục trên T-6 tại Marakech trước khi gửi sang Khouribga để bay trên F-6F Hellcat, như các anh Huỳnh Hữu Hiền, Nguyễn Kim Khánh, Dương Thiệu Hùng,Nguyễn Thông, Nguyễn Hữu Chẩn, Nguyễn Quan Huy, Nguyễn Ngọc Biện, Võ Văn Hội, và Hồ Xuân Đệ. Khóa này về nước bổ sung cho Phi Đoàn 1 Khu Trục và Trinh Sát, nơi đó sẵn có 13 người đã tốt nghiệp tại Pháp theo một chương trình đặc biệt.


F-6F

Đó là khóa tốt nghiệp trên khu trục cơ của Pháp MS-475, gồm các anh sau đây: Phạm Phú Quốc, Nguyễn Thế Long, Lê Ngọc Duệ, Võ Văn Sĩ, Nguyễn Tấn Sĩ, Mặc Kỉnh Dung, Trương Đăng Lượng, Vũ Khắc Huề, Nguyễn Hữu Bách, Nguyễn Đình Nam, Thái Văn Dương,Huỳnh Hữu Bạc,và anh Võ Văn Xuân. Trong số này, nay chỉ còn anh Nguyễn Hữu Bách, anh Nguyễn Đình Nam, anh Thái Văn Dương, và anh Trương Đăng Lượng.


MS-475 Vanneau

Trường Võ Bị Không Quân Pháp/Salon

Khóa
Sĩ-Quan Khóa- Sinh
Sinh -Viên Sĩ- Quan
Tổng Số
1950-52
Khóa Phi Hành:
Lê Trung Trực
1
1952-54
Khóa Cơ Khí:
Nguyễn Quang Côn
Lê Văn Khương
2
1953-55
Khóa Phi Hành:
Nguyễn Ngọc Loan
Lê Đình Cao
Nguyễn Văn Ngọc
Khóa Cơ Khí:
Đặng Đình Linh
Trần Đỗ Cung
Khóa Điện Tử:
Cao Thông Minh
Khóa Phi Hành:
Nguyễn Xuân Vinh
Hà Xuân Vịnh
Trịnh Hoành Mô
Vĩnh Đạt
Lưu Văn Đức
Cung Thúc Cần
Nguyễn Quang Tri
Khóa Cơ Khí:
Từ Văn Bê
Nguyễn Quang Diệm
Nguyễn Văn Tư
Đặng Vũ Hùng
Khóa Điện Tử:
Nguyễn Thượng Hành
Trần Ngọc Đóa
Bùi Thanh Dương
20
1954-55
Khóa Phi-Hành:
Phạm Long Sửu
Từ Bộ Cam
Đặng Hữu Hiệp
Nguyễn Mạnh Bổng
Nguyễn Khắc Ngọc
Vũ Thượng Văn
Trần Văn Minh
Khóa Phi Hành:
Trần Duy Kỷ
Nguyễn Đức Khánh
Trương Như Hoàng
Khóa Cơ Khí:
Nguyễn Bình Trứ
Dương Xuân Nhơn
Trương Trọng Công
Ngô Khắc Thuật
Nguyễn Văn Trung
Nguyễn Cao Nguyên
Khóa Diện Tử:
Võ Quang Tâm
Nguyễn Minh Tiên
Lê Anh Dũng
Tạ Minh Đức
20
1955-57
Khóa Phi Hành:
Châu Hữu Lộc
Khóa Phi Hành:
Phạm Quốc Anh
Mạc Hữu Lộc
Mạc Mạnh Cầu
Tô Minh Chánh
Phạm Kim Lân
Khóa Cơ Khí:
Bồ Đại Kỳ
Trần Đình Hòa
Đoàn Minh
Trần Thú
Nguyễn Dương
Đào Kim Quang
Trần Công Hiệp
Nguyễn Tú
Hoàng Đức Phương
Lưu Văn Thăng
Khóa Điện Tử:
Tôn Thất Đàm
Lê Vĩnh Hòa
Nguyễn Phước Thế
Vũ Viết Thượng
20
..
Tổng Số
63

SIPA-12

Các khóa không phi hành của trường VBKQP luôn luôn khai giảng vào đầu tháng 10, và đúng hai năm, tất cả khóa sinh cùng tốt nghiệp. Các khóa sinh Việt Nam làm thủ tục về nước.

Các khóa phi hành của Trường VBKQP thường kéo dài hay rút ngắn tùy trường hợp:

1-Trong khóa 1953-55, có ba khóa sinh là Trung Úy Lê Đình Cao, SVSQ Nguyễn Xuân Vinh và SVSQ Hà Xuân Vịnh chỉ theo học có năm đầu (1953-54), Vì những người nầy đã bay theo chương trình phi huấn của Trường Marrakech trước khi sang trường VBKQP nên họ cần sang Avord sớm để bay theo chương trình huấn luyện hai động cơ, và họ phải về nước trước một thời hạn nào đó theo hợp đồng mà Pháp đã ký về huấn luyện cho Việt Nam

.

2-Trung Úy Nguyễn Ngọc Loan của Khóa 1953-55 cũng rời khóa sớm để sang Marrakech học lái căn bản (pilotage elementaire) trong năm thứ nhì vì ông đã có cấp bậc sĩ quan rồi. Trung Úy Nguyễn Văn Ngọc, SVSQ Cung Thúc Cần bị loại về lái trong giai đoạn vỡ lòng, nên được chọn theo học khóa "Kiểm Soát Không Chiến" tại Trung Tâm Huấn Luyện Điều Kiểm Không Chiến(CICOA=Centre d'Instruction de contrôle d'operation Aerienne)để sau nầy phục vụ trong lãnh vực điều kiểm chiến thuật tại các cơ quan như Bộ Chỉ Huy Hành Quân Không Quân hay các Trung Tâm Hành Quân Không Trợ. Hai SVSQ Trịnh Hoành Mô và Vĩnh Đạt cũng bị loại về bay vỡ lòng nên được chọn theo học khóa Điều Hành Viên, Mô tại trường VBKQP, còn Đạt thì sang Avord để học. Sau khi về nước, Mô và Đạt đều được bổ sung cho Liên Phi Đoàn Vận Tải

.

Các khóa sinh phi hành của khóa 1954-56 được chia làm hai, một số được chuyển sang học khu trục tại Trường Khu Trục/Mecknès như các anh: Tr/ÚyPhạm Long Sửu, Tr/Úy Vũ Thượng Văn, Tr/Úy Đặng Hữu Hiệp, Th/Úy Trần Duy Kỷ, C/Úy Nguyễn Đức Khánh. Trong khi đó, một số khác được chuyển sang Avord để học lái phi cơ nhiều động cơ, như các anh: Tr/Úy Từ Bộ Cam, Tr/Úy Nguyễn Khắc Ngọc, Tr/Úy Nguyễn Mạnh Bổng, Th/Úy Trương Như Hoàng. Tr/Úy Trần Văn Minh bị loại về bay, không rõ giai đoạn nào mà đã sang ngành Không Lưu Khí Tượng.

Các khóa sinh khóa 1955-57 đều được chuyển sang Avord sau khi đã bay căn bản tại Trường VBKQP.

Ngày về nước của từng khóa sinh còn tùy thuộc họ xong khóa học như thế nào. Có người kém sức khỏe phải tụt khóa. Có khi chính phủ Việt Nam yêu cầu cho huấn luyện bổ túc, như khóa huấn luyện trên F-6F Hellcat tại trường dạy lái Hải Quân Pháp Khouribga sau khi tốt nghiệp bằng lái khu trục tại Mecknes. Nói chung, các khóa sinh chỉ tốt nghiệp với bàng lái hoặc hai động cơ, hoặc khu trục. Khác với các trường Mỹ, khóa sinh tốt nghiệp sau khi được huấn luyện trên phi cơ T-38 cho các khóa sinh Không Quân Mỹ. Về đơn vị, họ sẽ lái khu trục hoặc vận tải hay oanh tạc, công tác huấn luyện trên phi cơ chiến đấu thuộc trách nhiệm của đơn vị tác chiến.

Tarin65

Home Page